- ^ a ă â Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.
- ^ a ă â “Chronology of Dr. Sun Yat-sen”. National Dr. Sun Yat-sen Memorial Hall. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2013.
- ^ 游梓翔. [2006] (2006). 領袖的聲音: 兩岸領導人政治語藝批評, 1906–2006. 五南圖書出版股份有限公司 publishing. ISBN 957-11-4268-9, ISBN 978-957-11-4268-5. p 82.
- ^ HK university. [2002] (2002). Growing with Hong Kong: the University and its graduates: the first 90 years. ISBN 962-209-613-1, ISBN 978-962-209-613-4.
- ^ Singtao daily. ngày 28 tháng 2 năm 2011. 特別策劃 section A10. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition.
- ^ South China morning post. Birth of Sun heralds dawn of revolutionary era for China. ngày 11 tháng 11 năm 1999.
- ^ Sun Yat-sen and Christianity
- ^ Bergère: 26
- ^ a ă Soong, (1997) p. 151-178
- ^ 中西區區議會 [Central & Western District Council] (tháng 11 năm 2006), “孫中山先生史蹟徑 [Dr Sun Yat-sen Historical Trail]” (PDF), Dr. Sun Yat-sen Museum (bằng tiếng Trung và Anh) (Hong Kong, China: Dr. Sun Yat-sen Museum): 30, truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2012
- ^ “Bà Nam Dương” của Tôn Trung Sơn
- ^ Brannon, John (ngày 16 tháng 8 năm 2007). “Chinatown park, statue honor Sun Yat-sen”. Honolulu Star-Bulletin. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2007.
During a 1900 visit, Sun told The Advertiser […] He said in a 1901 interview here that “This is my Hawai’i.
- ^ Tin ảnh trên BBC tiếng Việt, ngày 7/10/2011.
- ^ a ă Bài Chủ nghĩa Tam dân vẫn còn thời sự với Việt Nam, trên BBC tiếng Việt ngày 7/10/2011.
- ^ Nhìn lại 100 năm cuộc Cách mạng Tân Hợi,BBC tiếng Việt ngày 17/09/2011
![]() |
Wikimedia Commons có thêm thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tôn Trung Sơn |
- Sinh 1866
- Mất 1925
- Tôn Trung Sơn
- Chính khách Trung Quốc
- Người Quảng Đông
- Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc
- Nhà cách mạng Trung Quốc
- Người Khách Gia
- Thánh Cao Đài
- Tín hữu Kitô giáo Trung Quốc
- Nguyên soái Trung Quốc
- Chết vì ung thư gan
Cộng hòa Séc
Cộng hòa Séc | |||||
---|---|---|---|---|---|
Česká republika (Tiếng Séc) | |||||
|
|||||
Vị trí của Cộng hòa Séc (xanh lá đậm) trong Liên minh châu Âu (xanh lá nhạt) và trong khu vực châu Âu (xanh lá nhạt và xám đậm)
|
|||||
Khẩu hiệu | |||||
“Pravda vítězí” (Tiếng Séc) “Chân lý luôn chiến thắng” |
|||||
Quốc ca | |||||
Kde domov můj? (Tiếng Séc) “Quê hương tôi nơi đâu?” ![]() Trình đơn
0:00
|
|||||
Hành chính | |||||
Chính phủ | Cộng hòa đại nghị | ||||
Tổng thống | Miloš Zeman | ||||
Thủ tướng | Bohuslav Sobotka | ||||
Lập pháp | Quốc hội | ||||
Thượng viện | Thượng nghị viện | ||||
Hạ viện | Hạ nghị viện | ||||
Ngôn ngữ chính thức | Tiếng Séc | ||||
Thủ đô | Prague (Praha)![]() |
||||
Thành phố lớn nhất | thủ đô | ||||
Địa lý | |||||
Diện tích | 78.866 km² 30.450 mi² (hạng 116) |
||||
Diện tích nước | 2 % | ||||
Múi giờ | CET (UTC+1); mùa hè: CEST (UTC+2) | ||||
Lịch sử | |||||
Thế kỷ IX | Hình thành | ||||
28 tháng 10, 1918 | Độc lập (từ Áo-Hung | ||||
1 tháng 1, 1993 | Cộng hòa Séc và Slovakia tách ra từ Tiệp Khắc | ||||
Gia nhập EU | 1 tháng 5, 2004 | ||||
Dân cư | |||||
Tên dân tộc | Người Séc | ||||
Dân số (2012) | 10.513.209[1] người | ||||
Mật độ | (hạng 84)341 người/mi² | ||||
Kinh tế | |||||
GDP (PPP) (2011) | Tổng số: 312.936 tỉ Đô la Mỹ[2] Bình quân đầu người: $27.062[2] |
||||
GDP (danh nghĩa) (2011) | Tổng số: $215,265 tỷ[2] Bình quân đầu người: $20.444[2] |
||||
HDI (2013) | ![]() |
||||
Hệ số Gini (2008) | 26 (thấp) (hạng 4) | ||||
Đơn vị tiền tệ | Koruna Séc (CZK ) |
||||
Thông tin khác | |||||
Tên miền Internet | .cz³ | ||||
Mã điện thoại | +4204 | ||||
Lái xe bên | phải | ||||
30 tháng 6, 2010 (xem Thay đổi dân số). Số liệu dựa trên thông tin Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 2009 IMF. Và thêm .eu, cùng với các quốc gia trong Liên minh châu Âu. Mã điện thoại từng là +42 với Slovakia cho đến hết 1997. |
Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika, nghe (trợ giúp·chi tiết)), hay gọi tắt là Séc (tiếng Séc: Česko, Hán-Việt: 捷克共和國 / Tiệp Khắc Cộng hòa quốc) là 1 quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển. Cộng hòa Séc giáp Ba Lan về phía bắc, giáp Đức về phía tây, giáp Áo về phía nam và giáp Slovakia về phía đông. Thủ đô và thành phố lớn nhất của quốc gia là Prague (Praha), với hơn 1,3 triệu dân cư ngụ tại đây. Cộng hòa Séc là 1 quốc gia đa đảng theo chế độ cộng hòa đại nghị. Tổng thống là người đứng đầu nhà nước, còn thủ tướng là người đứng đầu chính phủ. Quốc hội có 2 viện gồm thượng viện và hạ viện. Cộng hòa Séc đã gia nhập NATO vào năm 1999 và trở thành thành viên của Liên minh châu Âu từ năm 2004. Ngày 21 tháng 12 năm 2007, Cộng hòa Séc đã thông qua Hiệp ước Schengen, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và du lịch vào nước này. Ngoài ra, Cộng hòa Séc hiện nay cũng là thành viên của các tổ chức OECD, OSCE, Ủy hội châu Âu và Khối Visegrád.
Lãnh thổ Cộng hòa Séc, ngày nay bao gồm các vùng đất đã từng tồn tại trong lịch sử là Bohemia, Moravia và một phần Silesia. Séc trở thành 1 bộ phận của Đế quốc Áo và Đế quốc Áo-Hung trong nhiều thế kỉ cho đến năm 1918, khi Séc cùng với Slovakia tuyên bố thành lập nước Tiệp Khắc. Trong Thế chiến thứ hai, Tiệp Khắc bị phát xít Đức chiếm đóng. Sau đó, nước này trở thành 1 quốc gia xã hội chủ nghĩa cho đến năm 1989 khi cuộc Cách mạng Nhung yên bình diễn ra, đưa đất nước trở về tiến trình dân chủ. Ngày 1 tháng 1 năm 1993, 1 cuộc ly khai ôn hòa đã diễn ra, Tiệp Khắc lại tách thành 2 quốc gia độc lập là Séc và Slovakia.
Tên gọi
-
Bài chi tiết: Tên gọi Séc
Tên gọi cũ trong tiếng Anh của Cộng hòa Séc là tên “Bohemia”, được biến đổi từ tiếng Latinh “Boiohaemum”, có nghĩa là “quê hương của người Boii”. Tên gọi Séc hiện tại được lấy từ tên Čechy, chuyển hóa từ cách phát âm cũ Cžechy của Ba Lan.[4]
Sau khi Tiệp Khắc (Československo trong tiếng Séc hay Czechoslovakia trong tiếng Anh), một liên bang bao gồm Séc và Slovakia giải thể thành 2 quốc gia riêng biệt, Séc không có tên gọi chính thức trong tiếng Anh. Năm 1993, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Séc đề nghị tên Czechia như là một tên thay thế chính thức cho tất cả trường hợp không phải là các văn bản chính thức và tên gọi của cơ quan chính quyền, nhưng tên gọi này không được dùng rộng rãi trong các văn bản tiếng Anh.
Phiên âm Hán Việt của Séc là Tiệp Khắc, tuy nhiên chữ Tiệp Khắc hay “Tiệp” trong tiếng Việt lại thường được dùng để chỉ nhà nước liên bang giữa Séc và Slovakia hoặc các chính thể tương tự.
Lịch sử
-
Bài chi tiết: Lịch sử Séc
Tiền sử
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy bằng chứng của người tiền sử sinh sống tại vùng đất ngày nay là nước Cộng hòa Séc. Từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, các bộ tộc Celt, Boii đã đến Séc định cư. Đến thế kỷ 1, các bộ tộc Marcomanni và Quani tại vùng đất thuộc Đức ngày nay cũng đến sinh sống tại vùng đất này. Trong suốt Giai đoạn Di cư tại châu Âu vào thế kỷ 5, các bộ lạc thuộc Đức đã rời khỏi vùng đất Séc và di tản ra các vùng đất ở phía Đông và phía Tây.
Người Slav từ vùng Biển Đen–Karpat định cư tại đây (do các cuộc tấn công dữ dội từ vùng Siberia và các bộ lạc Đông Âu: Hung, Avar, Bulgar và Magyar). Vào thế kỷ 6 họ di cư tới các vùng đất tại phía Nam như Bohemia, Moravia và một số vùng đất mà ngày nay thuộc về lãnh thổ nước Áo. Trong suốt thế kỷ 7, thương gia Samo đến từ vùng Francia đã lãnh đạo và ủng hộ cuộc khởi nghĩa của người Slav để chống lại tộc người Avar năm 623, trở thành người thống trị của Vương quốc Slav đầu tiên. Đây là tổ chức chính quyền đầu tiên của người Slav, nhưng thực tế đây là một liên minh của các bộ lạc lớn mạnh chứ không thực sự là một quốc gia quân chủ chuyên chế.
Đại Moravia
Sau khi Đế chế của vua Samo tan rã, người Moravia và Nitra đã thành lập các công quốc mới hùng mạnh. Năm 833, Mojmir I của Moravia đã tấn công và sát nhập công quốc Nitra, lập ra một công quốc duy nhất là Đại Moravia (Velká Morava).